VNVAPEPOD
Thành Viên
Việc cai thuốc lá tăng cân có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Ăn nhiều hơn.
Những người đang cai thuốc lá thường xuyên có cảm giác buồn miệng và luôn muốn đặt thứ gì đó vào miệng để thay thế cho điếu thuốc quen thuộc. Nhiều người khắc phục cảm giác này bằng cách liên tục “nhóp nhép” thức ăn vặt.
Cảm giác trống rỗng, bồn chồn khi thiếu thuốc lá dễ bị nhầm lẫn với cơn đói bụng. Nhiều người ăn uống luôn miệng để thỏa mãn cảm giác cồn cào này. Khi đó, tăng cân là điều dễ hiểu. Những Sản Phẩm Nến Tinh Dầu Thơm Khử Mùi Thuốc Lá Nổi Bật https://vnvapepod.com/products/tokyo-iced-mango-100ml-xoai-lanh-tinh-dau-vape
Khi không hút thuốc, vị giác và khứu giác của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.
Vì vậy bạn sẽ có cảm giác ăn uống ngon miệng hơn. Những đồ ăn ngọt trở nên hấp dẫn hơn hẳn mọi ngày.
Nicotine có trong thuốc lá làm tăng tốc độ trao đổi chất và khiến cơ thể tăng tiêu thụ calo từ 7 – 15%.
Khi bỏ thuốc lá, tiến trình chuyển hóa tiêu thụ calo của cơ thể chậm lại, dẫn đến việc tăng cân.
Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Khói thuốc lá chứa tới hơn 7000 chất phần lớn là chất độc hại, trong đó có khoảng 60 chất là tác nhân gây ung thư, đặc biệt nguy hiểm nhất là nicotin. Nicotin dưới dạng tinh khiết đó là một chất lỏng trong suốt, có mùi khó chịu và vị đắng, dễ tan trong nước và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng, hô hấp, thậm chí qua cả da. Trong khói thuốc lá có nhiều chất kích thích khối u, tuy nhiên người nghiện hút thuốc lá quá nhiều không bị chết ngay vì liều lượng cứ ngấm dần vào cơ thể.
Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.
Nhiều người hút thuốc lá lầm tưởng về tác hại của thuốc lá, họ nghĩ rằng hút thuốc lá chỉ gây tác hại cho bản thân người hút nhưng không gây tác hại quá nhiều cho những người xung quanh. Nhưng sự thật việc hút thuốc lá sẽ gây hại đến môi trường xung quanh nhiều hơn ít nhất 4 lần so với bản thân người hút thuốc hấp thụ.
Khi hút thuốc, khói thuốc bay ra gồm 2 luồng khói chính và phụ. Người hút thuốc sẽ hút vào 20% khói thuốc từ luống khói chính, 80% khói thuốc còn lại được gọi là luồng khói phụ. Như vậy người hút thuốc lá đã "đóng góp" nguy cơ ung thư phổi, đột quỵ,.. cho những người xung quanh và gây ô nhiễm môi trường nhiều gấp 4 lần bản thân họ.
Thống kê cho thấy những người hút thuốc lá thụ động sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim lên 10%, bệnh phổi lên 25%, và tăng nguy cơ đột quỵ lên 82%. Đặc biệt với trẻ em và phụ nữ mang thai, thuốc lá còn đem lại những tác hại khôn lường. Tiếp xúc nhiều với người nghiện thuốc lá, trẻ em có nguy cơ cao bị viêm phổi, ung thư, hen suyễn, viêm phế quản,… phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc các bệnh lý dễ dẫn đến hiện tượng sinh non, thai nhi có thể sẽ mang theo mầm bệnh phổi, hen suyễn và có thể cả bệnh tim,…
Trung bình, những người từ bỏ hút thuốc thường tăng từ 2,25 kg – 4,5 kg trong vòng vài tháng đầu khi cai thuốc lá. Có trường hợp tăng nhiều hơn nữa vào những tháng tiếp theo.
Ăn nhiều hơn.
Những người đang cai thuốc lá thường xuyên có cảm giác buồn miệng và luôn muốn đặt thứ gì đó vào miệng để thay thế cho điếu thuốc quen thuộc. Nhiều người khắc phục cảm giác này bằng cách liên tục “nhóp nhép” thức ăn vặt.
Cảm giác trống rỗng, bồn chồn khi thiếu thuốc lá dễ bị nhầm lẫn với cơn đói bụng. Nhiều người ăn uống luôn miệng để thỏa mãn cảm giác cồn cào này. Khi đó, tăng cân là điều dễ hiểu. Những Sản Phẩm Nến Tinh Dầu Thơm Khử Mùi Thuốc Lá Nổi Bật https://vnvapepod.com/products/tokyo-iced-mango-100ml-xoai-lanh-tinh-dau-vape

Khi không hút thuốc, vị giác và khứu giác của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.
Vì vậy bạn sẽ có cảm giác ăn uống ngon miệng hơn. Những đồ ăn ngọt trở nên hấp dẫn hơn hẳn mọi ngày.
Nicotine có trong thuốc lá làm tăng tốc độ trao đổi chất và khiến cơ thể tăng tiêu thụ calo từ 7 – 15%.
Khi bỏ thuốc lá, tiến trình chuyển hóa tiêu thụ calo của cơ thể chậm lại, dẫn đến việc tăng cân.
Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Khói thuốc lá chứa tới hơn 7000 chất phần lớn là chất độc hại, trong đó có khoảng 60 chất là tác nhân gây ung thư, đặc biệt nguy hiểm nhất là nicotin. Nicotin dưới dạng tinh khiết đó là một chất lỏng trong suốt, có mùi khó chịu và vị đắng, dễ tan trong nước và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng, hô hấp, thậm chí qua cả da. Trong khói thuốc lá có nhiều chất kích thích khối u, tuy nhiên người nghiện hút thuốc lá quá nhiều không bị chết ngay vì liều lượng cứ ngấm dần vào cơ thể.
Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.
Nhiều người hút thuốc lá lầm tưởng về tác hại của thuốc lá, họ nghĩ rằng hút thuốc lá chỉ gây tác hại cho bản thân người hút nhưng không gây tác hại quá nhiều cho những người xung quanh. Nhưng sự thật việc hút thuốc lá sẽ gây hại đến môi trường xung quanh nhiều hơn ít nhất 4 lần so với bản thân người hút thuốc hấp thụ.
Khi hút thuốc, khói thuốc bay ra gồm 2 luồng khói chính và phụ. Người hút thuốc sẽ hút vào 20% khói thuốc từ luống khói chính, 80% khói thuốc còn lại được gọi là luồng khói phụ. Như vậy người hút thuốc lá đã "đóng góp" nguy cơ ung thư phổi, đột quỵ,.. cho những người xung quanh và gây ô nhiễm môi trường nhiều gấp 4 lần bản thân họ.
Thống kê cho thấy những người hút thuốc lá thụ động sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim lên 10%, bệnh phổi lên 25%, và tăng nguy cơ đột quỵ lên 82%. Đặc biệt với trẻ em và phụ nữ mang thai, thuốc lá còn đem lại những tác hại khôn lường. Tiếp xúc nhiều với người nghiện thuốc lá, trẻ em có nguy cơ cao bị viêm phổi, ung thư, hen suyễn, viêm phế quản,… phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc các bệnh lý dễ dẫn đến hiện tượng sinh non, thai nhi có thể sẽ mang theo mầm bệnh phổi, hen suyễn và có thể cả bệnh tim,…
Trung bình, những người từ bỏ hút thuốc thường tăng từ 2,25 kg – 4,5 kg trong vòng vài tháng đầu khi cai thuốc lá. Có trường hợp tăng nhiều hơn nữa vào những tháng tiếp theo.